căn hộ cosmo city 2 quận 7 - Chưa kể, nếu xét theo địa giới của tỉnh Bình Dương thì thị trường BĐS khu vực này hiện đang phát triển bám theo 2 trục chính là Đại lộ Phạm Văn Đồng và Quốc lộ 13. Mỗi khu vực đều có lợi thế riêng để phát triển về BĐS. Chạy dọc Quốc lộ 13 sẽ đi ngang qua Q.12, Hóc Môn, Củ Chi…, trục chính tâm là hướng về Tp.Thủ Dầu Một của Bình Dương, nằm ở hướng Bắc Sài Gòn nếu xét về vị trí. Trong khi đó, trục Phạm Văn Đồng là thuộc phía Đông Sài Gòn với thị trường tâm điểm là khu vực Dĩ An. Trục này đi qua Q.Thủ Đức, qua Bình Dương chạy về Đồng Nai.

Xét về tiềm năng, trục Quốc lộ 13 có nhiều cơ hội để phát triển BĐS khi nơi đây tập trung phần lớn các khu công nghiệp, cư dân đông đúc. Các dự án BĐS ở trục này mọc lên khá nhiều thời gian qua, nhất là phân khúc căn hộ, chủ yếu hướng đến việc cho chuyên gia nước ngoài, người lao động KCN thuê. Tuy nhiên, nhìn chung các dự án này khi xây xong việc thu hút lượng cư dân Sài Gòn về ở khá ít.

căn hộ cosmo city 2 - Trong khi đó, trục Phạm Văn Đồng lại có định hướng về phía Đông, cho nên thị trường BĐS nơi đây đang được có lợi thế hưởng lợi theo câu chuyện về "Thành phố phía Đông". Đây cũng được xem là trục đường dân sinh khi không có container đi lại, ăn theo hạ tầng Q.Thủ Đức, với các tiện ích, dịch vụ đã và đang phát triển mạnh, kéo theo loạt dự án BĐS cao cấp mọc lên trên trục đường này.

Nếu trục Quốc lộ 13 khó lấy được dân Sài Gòn về mua ở thực hay thuê, chủ yếu là NĐT mua rồi cho dân hiện hữu phía Bắc thuê thì trục Phạm Văn Đồng do lợi thế giáp ranh các quận khu Đông TP nên lượng dân Sài Gòn về mua ở, đầu tư, hoặc thuê rồi đi làm khá lớn. Đó cũng chính là lý do giá thuê của các dự án BĐS khu vực Dĩ An (Bình Dương) gần trục đường này khá cao so với các khu vực khác.

cosmo city 2 - Theo các chuyên gia trong ngành, nếu Đề án "Thành phố phía đông" được duyệt thì nơi đây chắc chắn sẽ được đầu tư mạnh mẽ về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội để đáp ứng sự phát triển đồng bộ của TP. Vì thế, các khu vực có lợi thế giáp ranh về hướng Đông cũng sẽ được kì vọng phát triển rõ nét so với các khu vực khác.

Là một lực đẩy lớn, nhưng không nên kì vọng quá sớm

Trong tọa đàm mới đây, ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS Tp.HCM cho hay, sự dịch chuyển của thị trường BĐS ra khu vực vệ tinh ngày càng mạnh mẽ do giao thông hạ tầng kết nối tốt hơn, dẫn lối về nơi đất lành chim đậu. Theo ông Châu, Tp.HCM cần có lực gia tốc mới đẩy thị trường vượt ngưỡng hiện nay. "Thành phố phía Đông" là một lực đẩy mới như vậy. Khi Tp.HCM quyết định thành lập "thành phố phía Đông", khi các huyện có khả năng lên quận, thành phố có thêm lực hút từ khu vực này.
Khu vực nào mới thực sự hưởng lợi?

Đề án thành lập "Thành phố phía Đông" không chỉ tác động đến thị trường BĐS khu Đông Tp.HCM, bao gồm Q.9, Q.2, Q.Thủ Đức mà các thị trường như Đồng Nai, Bình Dương – khu vực ráp ranh Tp.HCM cũng được nhắc nhiều đến sau câu chuyện này.

Thế nhưng, cũng từ khi xuất hiện thông tin về "Thành phố khu Đông" thì đã có hiện tượng BĐS một số khu vực "đu theo" thông tin này. Nhưng đâu mới là khu vực thực sự được hưởng lợi từ câu chuyện đang rất nóng này.

Đối với khu vực Đồng Nai, Nhơn Trạch, Long Thành là các thị trường được kì vọng sẽ phát triển theo Đề án "Thành phố phía Đông" khi có lợi thế giáp ranh với Q.9, một phần Q.Thủ Đức và một phần Q.2. Trong khi đó, khu vực xa hơn như Xuân Lộc, Trảng Bom…lại ít được nhắc đến trước thông tin Đề án này.