Máy in không cài driver:
Khi mua máy in mới, nhà sản xuất sẽ kèm theo một đĩa Driver cài đặt chính hãng luôn theo máy. Bạn chỉ cần cài phần mềm đĩa đó vào máy chủ và tất cả các máy cùng mạng LAN có nhu cầu sử dụng chung chiếc máy in này là được. Nếu vì lý do gì đó bạn không có chiếc đĩa driver này, bạn có thể lên Google và search "driver + tên máy in" để có được bản cài đặt máy in chính xác nhất.>>>sua may tinh tai nha tai da nang
Sau khi đã cài Driver cho máy tính xong, bạn chỉ cần vào phần Device & Printer để kiểm tra kết nối với máy in đã được chưa. Cuối cùng bạn chuột phải vào biểu tượng My Computer > Computer Managerment > Device Manager như hình dưới đây
Nếu bạn nhìn thấy dòng chữ màu vàng nhưng ghi là máy in giống ở trên thì là máy tính chưa được cài driver cho máy in. Còn không thì bạn đã cài đặt xong driver cho máy in và có thể sử dụng được như bình thường.
Ngoài ra có thể không phải do một trong 2 lỗi trên mà vẫn xảy ra tình trạng máy in không in được thì lúc đó các bạn hãy thử reset lại máy tính thử xem.

Không nạp được pin:>>>sua may in tai da nang
Triệu chứng: máy laptop của bạn chạy được một vài phút và tắt khi không cắm nguồn
Giải pháp: thay pin
Quá chu kỳ sống, các pin lithium-ion có thể mất khả năng để nạp điện (chai pin). Sau một vài năm, sẽ chỉ còn nạp được điện trên một vài phần của pin. Chính vì thế thay pin là cách đơn giản và hiệu nhất.
Tuy nhiên mua pin mới cũng không phải là vấn đề đơn giản vì phần lớn pin bán riêng lẻ là khá đắt, nếu được bạn có thể tham khảo và tìm hiểu thông tin tại các địa chỉ uy tín chuyên bán các loại pin laptop giảm giá.

Hệ thống hỏng
Triệu chứng: máy không khởi động vào hệ thống được
Giải pháp: Tháo ổ cứng và để nó thành ổ phụ của máy khác, chạy Checkdisk.
Hầu hết mọi người đều rơi vào trạng thái hoảng hốt, lo sợ khi máy tính không vào được hệ thống. Nhưng nhiều lúc vấn đề rất đơn giản chỉ là thiếu 1 file hệ thống hoặc có 1 sector bị lỗi trong ổ cứng.
Trong trường hợp đó, để xác định điều đó, bạn cần tháo ổ cứng ra theo hướng dẫn của nhà sử dụng và đưa ổ cứng đó vào một hộp USB (tức là một giao diện để biến ổ cứng thành 1 ổ USB). Hiện nay có rất nhiều thiết bị kiểu này và có thể hỏi mua 1 hộp ổ cứng USB ở bất kỳ một cửa hàng bán thiết bị máy tính nào.
Tiếp đó, hãy nối cáp ổ cứng mà bạn vừa lắp với 1 máy PC. Nếu hệ thống file vẫn còn nguyên, thì bạn hãy thử truyền tải file dữ liệu từ máy PC sang ổ USB và ngược lại. Sau đó hãy chạy Checkdisk trên máy PC dưới dạng dòng lệnh DOS (Start/Programs/Accessories/Command Prompt) và gõ X: (X là chữ cái của ổ cứng ngoài - ổ USB) và gõ Enter. Sau đó gõ tiếp "chkdsk /f.". Hệ thống sẽ hỏi bạn dismount ổ đĩa và bạn chọn Y và nhấn Enter.
Máy tính sẽ hiển thị thông tin về ổ cứng của bạn (loại hệ thống, số serial) và sau đó sẽ quét ổ cứng, sửa bất cứ lỗi nào có. Một bản thông báo sẽ hiện ra và bạn có thể thấy những thay đổi đã được thực hiện với ổ cứng. Nếu tất cả đã tốt, bạn lắp ổ cứng ở lại máy xách tay và thử nghiệm.