Chất liệu sụn nhân tạo là chất liệu silicon hoặc hợp chất silicon được đúc chuẩn theo công nghệ của Hàn Quốc hoặc Mỹ, cho kết quả theo ý muốn với công dụng cho mũi bền, đẹp tự nhiên. Các chất liệu sụn nhân tạo thường được sử dụng như Silicon định hình, thường được làm sẵn gần giống với cấu trúc của mũi ở dạng rắn, dẻo hoặc sợi mềm như Gortex, Alloderm, Medpor…


Đặc điểm nhân trắc học của người Á Đông là sống mũi thấp, đầu mũi to, lỗ mũi rộng, trụ mũi thường ngắn, … Do đó, khi phẫu thuật nâng mũi bằng sụn nhân tạo, ngoài vấn đề nâng cao sống mũi thì vấn đề sửa đầu mũi và cánh mũi cũng rất quan trọng. Phẫu thuật thay đổi hình dạng lỗ mũi và kéo dài trụ mũi chính là điểm nổi bật của phẫu thuật nâng mũi Hàn Quốc. Với những trường hợp trụ mũi ngắn, nếu độn chất liệu lên cao sẽ làm đầu mũi bị vít xuống hoặc da đầu mũi bị quá căng dẫn tới thủng đầu mũi. Nâng mũi bằng sụn nhân tạo với những ưu điểm và nhược điểm.


>>



nâng mũi bọc sụn ở đâu đẹp





Ưu điểm : Chất liệu này rất dễ tạo hình sống mũi, chiếc mũi đẹp tự nhiên mà không bị bóng, đỏ sau nâng mũi; thời gian tiến hành phẫu thuật nhanh, giá thành vừa phải nên được rất nhiều khách hàng lựa chọn. Phù hợp được với tất cả các khuôn mặt nên bạn hoàn toàn yên tâm nhé.



Nhược điểm : Do sử dụng chất liệu sụn nhân tạo nên khả năng tương thích với cơ thể không tốt, có thể có các tác dụng phụ như: dị ứng với chất liệu mũi; sống mũi bị vẹo, lệch; đầu mũi bị nhọn hoặc sụn cánh mũi bị gãy theo thời gian; không thể thu nhỏ đầu mũi hoặc làm đầu mũi không được thon gọn. Đồng thời sau khi nâng mũi một thời gian thì mũi không có độ mềm mại, tự nhiên và kết quả nâng mũi chỉ duy trì trong khoảng thời gian ngắn.Vì vậy chị em nên thận trọng khi quyết định lựa chọn nâng mũi nhé.


Một điểm khác biệt cũng không kém quan trọng đó là chất liệu độn. Chất liệu độn đạt tiêu chuẩn phải là chất liệu chính hãng, có độ trơ cao, không gây kích ứng cho cơ thể, phù hợp với cấu trúc giải phẫu và đặc điểm nhân trắc học của người Á đông. Chất liệu độn phải phong phú về kích cỡ, kiểu dáng, phù hợp với khuôn mặt của từng người.


Quy trình thẩm mỹ
Các bước phẫu thuật đặt sụn nhân tạo:


Bước 1: Xác định vị trí và dựng hình mũi phù hợp với khuôn mặt
Bước 2: Gọt và tạo hình sụn phù hợp với dáng mũi mong muốn
Bước 3: Gây tê tại chỗ vùng đầu mũi
Bước 4: Phẫu thuật bóc tách và đưa sụn vào mũi an toàn
Bước 5: Đóng kít vết mổ bằng chỉ khâu thẩm mỹ.


Chăm sóc sau điều trị
Nâng mũi bằng sụn nhân tạo chỉ là tiểu phẫu nâng mũi đơn giản, nhưng việc chăm sóc sau phẫu thuật đòi hỏi phải tuân thủ các quy định sau đây:



Nên chườm đá tích cực trong 2 ngày đầu sau phẫu thuật, nếu có mật gấu có thể dùng từ 1-2 ml mật gấu pha với nước ấm và chia nhỏ làm nhiều lần để uống nhằm giảm sưng, giảm phù nề.
Sau phẫu thuật bác sĩ sẽ cho bạn dùng 1 tuần thuốc kháng sinh, giảm đau và giảm phù nề.
Không để nước vào vùng vết thương, chỉ dùng nước muối sinh lý để lau vùng vết mổ trong những ngày đầu sau thẩm mỹ
Cắt chỉ sau phẫu thuật 7 ngày.
Thực hiện lịch tái khám theo yêu cầu của bác sĩ
Không nên ăn thịt gà, rau muống, thịt bò, đồ hải sản trong thời gian đầu sau phẫu thuật nâng mũi
Xem thêm:

nâng mũi bọc sụn tự thân giá bao nhiêu