Hà Nội vừa phê duyệt báo cáo nghiên cứu tính khả thi của dự án xây dựng cầu Ái Mỗ, Km 1+690 quốc lộ 21, thị xã Sơn Tây. Chủ đầu tư dự án dat nen gia re là Ban Quản lý dự án công trình giao thông TP. Hà Nội.


Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đắk Lắk cho biết, tính từ giai đoạn 2006 - 2015, toàn tỉnh đã có 55 dự án chậm tiến độ. Trong đó, đã kiến nghị UBND tỉnh thu hồi 27 dự án do chủ đầu tư không thực hiện các quyết định đã phê duyệt.

Cụ thể, dự án Trung tâm thương mại Phú Xuân do Công ty TNHH Phú Xuân làm chủ đầu tư, nằm ngay giữa trung tâm TP. Buôn Ma Thuột, được triển khai xây dựng từ năm 2006, có quy mô gồm 3 tầng siêu thị, 14 tầng khách sạn và các văn phòng cho thuê với tổng mức đầu tư gần 290 tỷ đồng. Dự án đã cơ bản hoàn thiện phần thô, song từ năm 2012 đến nay, thi công cầm chừng và chưa hẹn ngày hoàn thành.

Trong số các dự án có tốc độ “rùa bò”, có những dự án được cho thuê đất với tổng diện tích hàng chục ha như Khu du lịch thác Krông Kmar, huyện Krông Bông 25ha; Khu đô thị sinh thái nghỉ dưỡng Quốc tế Ea Tam trên địa bàn TP. Buôn Ma Thuột với diện tích gần 49ha…

Việc giao đất, cho thuê đất của Nhà nước là một trong những chủ trương đúng đắn nhằm thu hút đầu tư, phát huy nguồn lực của đất đai trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Nhưng thời gian qua, nhiều chủ đầu tư được giao, cho thuê đất đã vi phạm quy định như sử dụng không đúng mục đích, chậm hoặc không đưa vào thực hiện dẫn đến việc lãng phí đất đai, gây thất thu ngân sách nhà nước, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng mỹ quan đô thị. Đáng nói, có những đơn vị không có khả năng đầu tư vào sản xuất - kinh doanh, lợi dụng cơ chế thu hút đầu tư của tỉnh để thuê đất, sau đó tìm cách “lách luật” sang nhượng “bán lúa non” trái phép để kiếm lời.

Theo quyết định, thay thế cầu Ái Mỗ cũ, cầu Ái Mỗ mới được xây dựng bằng bê tông cốt thép và bê tông cốt thép dựng ứng lực. Tổng mức đầu tư của dự án là hơn 122,8 tỷ đồng từ nguồn ngân sách thành phố. Dự án dat nen gia re được thực hiện từ năm 2017-2018.

Tổ chức biện pháp thi công, có phương án đảm bảo không ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất của nhân dân tại khu vực dự án, bảo đảm an toàn cho người, phương tiện trong quá trình thi công công trình.

Phối hợp với các đơn vị liên quan để có phương án thiết kế, thi công các công trình hạ ngầm hệ thống bể cáp thông tin, điện lực thuộc phạm vi dự án theo đúng quy định. Triển khai bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo quy định hiện hành.

Trước thực trạng trên, năm 2016, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đắk Lắk tiếp tục đề xuất với UBND tỉnh thu hồi chủ trương đầu tư đối với 6 dự án chậm tiến độ, không bảo đảm các thủ tục theo quy định, nhà đầu tư không có khả năng triển khai thực hiện.

Theo đó, thu hồi dự án trung tâm giới thiệu sản phẩm và dịch vụ bảo hành, sửa chữa thiết bị, phụ tùng cơ điện nông nghiệp, thủy lợi và xây dựng tại khối 9, phường Tân Lợi, TP. Buôn Ma Thuột của Công ty CP Sông Hinh; 2 dự án điện gió tại xã Ea Khăl, Ea Ral, huyện Ea H’leo của Công ty CP Đầu tư hạ tầng - kinh doanh đô thị Hà Nội và Công ty TNHH Văn Thanh (quá thời gian khảo sát thu thập số liệu, nhà đầu tư vẫn chưa nộp hồ sơ xin thực hiện dự án); dự án thương mại, dịch vụ trên đường Lê Vụ, TP. Buôn Ma Thuột của Công ty TNHH Đăk Hưng Gia Lai (nhà đầu tư trả lại dự án do không đủ khả năng tài chính để trả tiền thuê đất 1 lần);…

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo Ban Duy tu thuộc Sở ưu tiên thực hiện việc kết nối dự án đầu tư tiếp nước, cải tạo khôi phục sông Tích với dự án đầu tư xây dựng công trình cầu Ái Mỗ theo đúng quy hoạch được duyệt.