Khi bạn vừa trải qua một cuộc phẫu thuật, dù lớn hay nhỏ, cũng sẽ tạo ra một kích ứng về chuyển hoá. Lúc này, cơ thể sẽ hồi đáp lại bằng một số biểu hiện như: tăng năng lượng chuyển hoá, tăng phân huỷ chất đạm ở bắp thịt… Và bạn cần phải cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, nếu không sẽ suy dinh dưỡng và kéo theo giảm khối lượng các tế bào có ích và các chất hoá học trong cơ thể giúp lành vết thương.

>>> Xem thêm: nâng mũi sline sưng bao lâu

>>> Xem thêm: nâng mũi s line đau không

>>> Xem thêm: nâng mũi bọc sụn tai






Do đó, bạn cần phải cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể và nên kiêng một số loại thực phẩm không tốt cho quá trình phục hồi. Tuy nhiên, để kết quả nâng mũi được bảo đảm tốt nhất, mang lại cho bạn chiếc mũi đẹp nhất thì bạn nên kiêng:

- Kiêng ăn thực phẩm có tính kích thích như: hành, tỏi, ớt, rượu, bia, cà phê, thuốc lá …
- Những thực phẩm khó tiêu hóa và lên men như: dưa, giá, cà muối…
- Thực phẩm như rau muống, hải sản, thịt gà, đồ cay nóng, trứng,… số loại trái cây quá chua, hoặc quá cứng, thực phẩm gây dị ứng, các loại hải sản.
- Thời gian thực hiện chế độ ăn kiêng từ 20-30 ngày do bác sĩ chỉ định.

Những biến chứng sau nâng mũi có thể xảy ra?

Theo nhật ký nâng mũi của các chuyên gia thì có 2 nguyên nhân chính gây sai lệch khi sửa mũi là sự thiếu kinh nghiệm tay nghề của bác sĩ phẫu thuật và nhiễm trùng khi phẫu thuật. Sau đây sẽ là những biến chứng có thể xảy ra:

- Mũi quá thô, không hài hòa với gương mặt
- Sửa mũi xong bị cao quá
- Mũi cao phía trên mắt làm mắt sâu, trông giả tạo
- Nâng mũi xong nhìn bị lệch
- Sống mũi lộ rõ 2 bên mũi, trông mũi không tự nhiên
- Không làm chỗ bám cho sống mũi nhân tạo, không cố định sống mũi nhân tạo, dần dần sống mũi nhân tạo sẽ bị tuột
- Đầu mũi bị cứng hay quá to.
- Đầu mũi lệch, cánh mũi không đồng đều
- Đầu mũi quá nhọn, lâu ngày sẽ lủng da
- Nhiễm trùng làm lủng da mũi.

Nếu mắc phải những dấu hiệu trên sau khi nâng mũi, nếu nhẹ thì có thể khắc phục nhanh chóng, nhưng nặng hơn thì nâng mũi khi về già có thể để lại những di chứng hết sức khó chịu như sưng viêm, hoại tử. Vì thế chúng ta cần phải có cách phòng tránh và khắc phục thật tốt khi gặp phải những biến chứng sau nâng mũi.

Cách khắc phục biến chứng sau khi nâng mũi

Nếu phát hiện thấy dấu hiệu biến chứng sau khi nâng mũi, bạn nên tìm đến cơ sở thẩm mỹ uy tín càng sớm càng tốt, để được bác sĩ chuyên môn chuẩn đoán và chỉ định cách khắc phục phù hợp. Tùy theo tình trạng của bạn, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật lại để rút bỏ phần sụn cũ đi, xử lý phần biến chứng và đặt phần sụn mới vào.

Cụ thể hơn với một số biến chứng của nâng mũi, bác sĩ sẽ khắc phục như sau:

- Đối với mũi bị lệch thì tốt nhất là mổ lại, tạo khoang mới đặt sóng mũi thích hợp
- Hiện tượng chảy dịch cần được thực hiện hút dịch sau khi nâng mũi để quá trình hồi phục được nhanh hơn, tránh gây những tổn thương không đáng có cho vùng da bị cắt rạch.
- Lộ sóng mũi, lộ đầu mũi thì tiến hành mổ lấy bỏ sóng cũ rồi đặt lại sóng mũi mới mềm phù hợp hơn, có thể kèm ghép sụn tự thân (nâng mũi bọc sụn) hoặc ghép mô khác…
- Trường hợp mũi bị bóng đỏ thì sẽ thay sóng mềm mại hơn, có thể kèm ghép sụn tự thân hoặc ghép mô khác nếu thấy cần thiết.
- Nếu nâng mũi bị khó thở thì triệu chứng này là bình thường sẽ chấm dứt sau khoảng 4-5 ngày tùy theo tình trạng hiện tại của bạn và cả cách chăm sóc vết thương. Hoặc các bạn có thể áp dụng thêm: mẹo chữa nghẹt mũi khó thở